Nước nhiễm phèn khiến tôm, cá còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ sống thấp, gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất cũng như chất lượng đầu ra của vật nuôi. Chính vì vậy, việc xử lý phèn trong ao nuôi là vấn đề cấp thiết. Tác hại của nước nhiễm phèn Ao nuôi nhiễm phèn nặng thường đi kèm với pH thấp, lượng... Chi tiết
Vi sinh EM sau khi ủ thành công để xử lý gây màu nước Vi sinh EM sau khi ủ thành công sử dụng để cho Tôm ăn 1. CÔNG THỨC 1 : TỪ EM1 ĐIỀU CHẾ RA EM2Tác dụng : Xử lý môi trường, xử lý xác tảo tàn, gây màu nướcĐiều chế : Hỗn hợp 1 lít E.M1 + 2kg... Chi tiết
Vi Sinh EM là tên viết tắt của Effective Microorganisms, có nghĩa là vi sinh vật hữu hiệu, là tập hợp các loài vi sinh vật có ích (khoảng 80 loài vi sinh vật cả kỵ khí và hiếm khí) bao gồm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc, sống cộng sinh trong cùng... Chi tiết
Trong điều kiện như hiện nay, việc nuôi tôm (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) ngày càng khó, nhiều người trắng tay trước những biến động của thời tiết, mùa vụ. Việc ứng dụng và tìm hiểu các loại sản phẩm vi sinh thân thiện với môi trường và các loại thảo dược có trong tự nhiên giúp Bà... Chi tiết
Sử dụng Probiotic thông qua con đường bổ sung vào thức ăn và xử lý nước đã được chứng minh có tác dụng thiết thực đối với việc phòng bệnh trong nuôi trồng thủy sản. Hữu ích Chế phẩm Probiotic hay còn gọi là vi sinh là một trong những dạng chế phẩm sinh học phổ biến nhất. Probiotic có bổ sung... Chi tiết
(Thủy sản Việt Nam) - Để khắc phục những khó khăn và tận dụng được những thuận lợi trong nuôi tôm vụ đông, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giới thiệu cùng bạn đọc TSVN các biện pháp kỹ thuật được áp dụng hình thức và kỹ thuật nuôi hiệu quả. Hình thức nuôi Hiện có hai hình thức nuôi được đánh... Chi tiết
Ngày nay các chủ điền tôm từ bắc chí nam không một ai còn xa lạ với con trùn quế, cách đây một vài năm về trước tất cả mọi người còn rất e ngại và nghi ngờ khi nghe nói tới trùn quế làm thức ăn nuôi tôm. Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm trên tôm, chúng tôi... Chi tiết
Phân trùn sau khi thu hoạch sẽ được thu gom, trữ trong một nhà kho thông thoáng nhằm giảm độ ẩm. Phân trùn quế là loại phân bón thiên nhiên giàu dinh dưỡng có tác dụng kích thích sự tăng trưởng củacây trồng. Không giống như phân chuồng, phân trùn được hấp thu ngay một cách dễ dàng bởi cây trồng... Chi tiết
1. Bệnh đóng rong là gì? Đóng rong là một bệnh chủ yếu do môi trường tạo ra trong đó các tác nhân chính là tảo, nấm, động vật nguyên sinh và vi khuẩn tác động lên nhau tạo thành bệnh. Theo Dr. Lightner, bệnh đóng rong xuất phát từ những Protozoe sống tự do trong ao hoặc trong bể nuôi, bọn... Chi tiết
Hiện nay, các vùng nuôi tôm hồ đất ở đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng khí độc NH3 và NO2 đang bùng phát rất đáng lo ngại. Hầu hết người nông dân không có một quy trình nuôi kiểm soát được lượng khí độc NH3 ngay từ lúc thả tôm. Đến khi lượng NO2 phát sinh quá nhiều (nguồn... Chi tiết
(Thủy sản Việt Nam) - Cũng như nhiều loài giáp xác khác, sau mỗi lần lột xác tôm tăng cả về kích thước lẫn trọng lượng. Để tôm lột xác đồng đều là một yếu tố quan trọng mà người nuôi cần quan tâm. Sự lột xác của tôm Đối với tôm thì lột xác có thể coi là một quá trình... Chi tiết
Tiến sĩ Daniel L. Merrifield Nhóm Nghiên cứu Sức khỏe và Dinh dưỡng Động vật Thủy sản Trường Khoa học Y sinh và Sinh học Đại học Plymouth A406 Portland Square, Drake Circus, Plymouth, Devon PL4 8AA, United Kingdom Sử dụng thành phần probiotics là một phương pháp đầy hứa hẹn trong việc điều chỉnh hệ vi khuẩn đường ruột của cá. Hình ảnh cho... Chi tiết
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) là loài được nuôi phổ biến ở Châu Mỹ, sản lượng tôm chân trắng chỉ đứng sau sản lượng tôm sú nuôi trên thế giới. Điểm đặc biệt của loài tôm này là tăng trưởng nhanh, tính thích nghi môi trường tốt, yêu cầu về nguồn dinh dưỡng trong thức ăn thấp. Ngoài ra, vào mùa... Chi tiết
Tại các ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng, để đạt được kết quả tốt, điều quan trọng không chỉ ở chất lượng tôm giống, thức ăn mà còn là tất cả các bước trong khâu quản lí ao, đặc biệt là quản lí đáy ao. Trong đó, hoạt động sục khí là việc làm cần thiết, phải... Chi tiết
Bệnh hoại tử cơ (IMN) được phát hiện đầu tiên ở Brazil (Piaui State) vào năm 2002 trên tôm thẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei tiền trưởng thành (juvenile). Từ năm 2004, hầu hết các trang trại nuôi tôm ở vùng đông bắc Brazil đều bị lây nhiễm bệnh này và gây chết tôm trên diện rộng. Sau đó, vào năm... Chi tiết
Chuẩn bị cho vụ nuôi đầu tiên của năm mới 2012, một chủ đề đang được các nhà đầu tư và hộ nuôi tôm quy mô nhỏ quan tâm thảo luận trong thời gian vừa qua đó là sự chuyển dịch từ nuôi tôm sú qua nuôi tôm thẻ chân trắng và hiệu quả của việc chuyển đổi này. Giống như... Chi tiết
Các hệ thống ương nuôi tôm (ương tôm post để tăng kích thước trước khi thả xuống ao nuôi) như hệ thống raceway hay sử dụng bể ương đang được sử dụng rộng rải tại các nước Châu Mỹ Latin nhằm gia tăng kích cỡ tôm post trước khi thả xuống ao nuôi. Việc thả nuôi với mật độ cao... Chi tiết